Những câu hỏi liên quan
Khương Nguyễn
Xem chi tiết
Khương Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 20:11

1: B là số nguyên

=>n-3 thuộc {1;-1;5;-5}

=>n thuộc {4;2;8;-2}

3:

a: -72/90=-4/5
b: 25*11/22*35

\(=\dfrac{25}{35}\cdot\dfrac{11}{22}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{14}\)

c: \(\dfrac{6\cdot9-2\cdot17}{63\cdot3-119}=\dfrac{54-34}{189-119}=\dfrac{20}{70}=\dfrac{2}{7}\)

Bình luận (0)
truong tien phuong
Xem chi tiết
truong tien phuong
Xem chi tiết
Hà Minh Châu
2 tháng 1 2017 lúc 14:28

bn ơi mk chỉ biết làm bài 3 thông cảm

ta có :n2 +n+1=nx(n+1)+1

Vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chẵn. =>n.(n+1) là số chẵn.

=>n.(n+1)+1 là số lẻ . vì số chẵn + số lẻ(là số 1)=số lẻ.

n(n+1)+1 chia 2 và 5 đều dư 1 vì số có tận cùng la 0 chia hết cho 2 và 5 mà so trên co tận cung là 1 nên dư 1

Bình luận (0)
Hà Minh Châu
2 tháng 1 2017 lúc 14:30

k nhé mk sẽ tìm lời giả cho các bài tiếp theo k ủng hộ để mk có động lực làm bài khác thanks

Bình luận (0)
truong tien phuong
Xem chi tiết
ngonhuminh
28 tháng 12 2016 lúc 22:59

bài 2

a=c=b=0

bài 3

là số lẻ

chia 2 dư 1

chia 5 dư {0,1,2,3}

Bình luận (0)
nguyen trong quang
9 tháng 1 2017 lúc 11:55

bài 5:  tìm số nguyên tố x;y;z biết: xy + yz + zx > xyz  ( x;y;z khác nhau)

Bình luận (0)
Nguyen Kathy
Xem chi tiết
Love_You_Forever
Xem chi tiết
33	Trần Phương Thảo
2 tháng 3 2021 lúc 22:07
-4/7; 8/9; -10/21
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
We Are One EXO
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
5 tháng 5 2017 lúc 19:57

Câu 1:

Đặt \(A=\frac{n-8}{n+3}\)

             Ta có:\(A=\frac{n-8}{n+3}=\frac{n+3-11}{n+3}=1-\frac{11}{n+3}\)

   Để A nguyên thì 11 chia hết cho n+3 hay \(\left(n+3\right)\inƯ\left(11\right)\)

              Vậy Ư(11) là:[1,-1,11,-11]

                      Do đó ta có bảng sau :

n+3-11-1111
n-14-4-28

          Vậy phân số là một số nguyên thì n=-14;-4;-2;8

Bình luận (0)
Nguyễn Châu Trúc
5 tháng 5 2017 lúc 19:59

2. a) 3 ( x-5) = 2(x-11)

       3x - 15  = 2x - 22

       3x - 2x  = -22 + 15

                x = -7

b) 0.27 + \(\frac{1}{2}\) < x% < 1 -20%

    1.25            < x % <  0.8

       còn lại mình ko biết

c) \(\frac{x}{2}\)\(\frac{3}{10}\) = \(\frac{1}{5}\)

    \(\frac{x}{2}\)             = \(\frac{1}{5}\) + \(\frac{3}{10}\)

    \(\frac{x}{2}\)             =  \(\frac{2}{10}\)+\(\frac{3}{10}\)

   \(\frac{x}{2}\)             = \(\frac{1}{2}\)

 => x = 1

Bình luận (0)